Hiển thị các bài đăng có nhãn lay-cao-rang-tham-my. Hiển thị tất cả bài đăng

Những điều cần biết khi chọn địa nha khoa tốt ở Bình Thạnh

Việc chọn cho mình một địa chỉ nha khoa tốt ở Bình Thạnh là vấn đề khó khăn vì tại đây có rất nhiều địa chỉ nha khoa khác nhau. Bạn đừng bỏ qua bài viết này vì nó có thể ảnh hưởng tích cực ít nhất một lần trong cuộc đời Bạn.Có 3 yếu tố để chứng minh Nha Khoa tốt cần phải biết :

1. Hãy xem bác sỹ Trưởng của nha khoa bạn hướng tới là ai?
a) Đây có lẽ là tiêu chí đầu tiên bạn nên chú ý dù muốn thẩm mỹ răng tại ở bất cứ tỉnh thành nào. Đây chắc chắn sẽ là yếu tố quyết định ca thẩm mỹ răng của bạn thành công hay không và thành công ở mức độ nào. Điều trị răng chính là điều trị theo ý của Nha khoa mà Bạn chọn.

Một trung tâm nha khoa UY TÍN nếu thiếu bác sỹ giỏi đại diện thì ngay từ đầu khó có thể trở thành địa chỉ nha khoa uy tín. Hai yếu tố này song hành là điều dễ hiểu. Bởi vậy, nếu bạn tìm thấy bác sỹ giỏi ở đâu thì đó chính là địa chỉ nha khoa bạn nên lựa chọn.Uy tín của phòng khám răng tốt sẽ đi kèm với danh tiếng của bác sỹ chính đại diện Nha khoa đó.
b) Vậy làm sao để nhận biết đó là bác sỹ giỏi mà bạn cần? Điều này không khó, hãy tìm hiểu thông tin về họ, thử google search và thử hỏi những người xung quanh bên cạnh Nha khoa đó, ai đã làm răng ở đó và đánh giá về Nha khoa đó thế nào?

nha khoa uy tín ở Bình Thạnh

 

Không loại trừ cả việc bạn trực tiếp hỏi về trình độ của Y, bác sỹ nha khoa đó. Và hãy yêu cầu được xem những bằng chứng xác thực nhất, bằng cấp, chứng chỉ thực tế…
Nếu đó là Nha khoa thật sự uy tín thì mọi thông tin sẽ được minh bạch. Đây cũng là phương châm công khai thông tin rất phổ biến của những cơ sở nha khoa uy tín. Do đó, khi thấy có dấu hiệu của sự không rõ ràng, bạn có thể từ chối sử dụng dịch vụ mà không cần phải lăn tăn quá nhiều.
c) Số lượng ca bệnh nhân thực tế đã điều trị thành công là yếu tố thuyết phục nhất mà bạn không nên bỏ qua.
2. Không bỏ qua cơ sở vật chất và trang thiết bị. Hệ thống vô trùng phải tuyệt đối. Các dụng cụ phải được bảo quản trong bao bì và tiệt trùng đúng quy trình. Đây là điều thể hiện cái tâm của người đứng đầu Nha khoa.
3. Nha khoa uy tín là nha khoa luôn cam kết chất lượng – bảo hành? Luôn quan tâm với Bệnh nhân, không nuôi bệnh để lấy tiền bệnh nhân….

Trên đây là tất cả những yếu tố quan trọng để chọn được địa chỉ nha khoa tốt ở Bình Thạnh. Hãy cân nhắc và lựa chọn thật kỹ để mang lại chất lượng tốt nhất cho bản thân.

Lựa chọn địa chỉ nha khoa uy tín trên đường 3 tháng 2

Chăm sóc răng miệng toàn diện ngày càng được nhiều người quan tâm, việc chọn nha khoa uy tín trên đường 3 tháng 2 được rất nhiều người quan tâm. Sau đây là 3 yếu tố để chọn được địa chỉ nha khoa tốt nhất.

Ba yếu tố cần lưu ý khi lựa chọn địa chỉ hàn trám răng

Hàn trám răng thương được áp dụng trong các trường hợp răng bị mẻ kích thước nhỏ, răng thưa hay răng xỉn màu. Công nghệ hàn trám răng tiên tiến sẽ là yếu tố đầu tiên bạn phải lưu tâm khi lựa chọn một địa chỉ nha khoa uy tín về hàn trám răng. Tốt nhất, bạn nên lựa chọn trung tâm nha khoa nào có công nghệ hiện đại của Hoa Kỳ hay Châu Âu để đảm bảo một quy trình trám mang lại hiệu quả ưng ý nhất.

Yếu tố công nghệ hiện đại có ý nghĩa quyết định tới chất lượng hàn trám răng

Bên cạnh đó, lựa chọn chất liệu tốt để trám cũng giúp mang lại hiệu quả tốt hơn cho quá trình điều trị. Thông thường thì bác sĩ sẽ trực tiếp tư vấn cho bạn một loại chất liệu phù hợp với tình trạng răng miệng. Nếu sâu răng cửa phía trước bạn chỉ có một phương án duy nhất để hàn răng cửa bị sâu là sử dụng chất liệu composite. Đây là chất liệu có màu sắc giống với màu răng thật, có độ bền tốt, nên thích hợp nhất để tạo hình cho răng ở vị trí cần đến tính thẩm mỹ và đang được các bệnh viện răng hàm mặt uy tín tin dùng để hàn trám răng cho bệnh nhân.

nha khoa uy tín đường 3 tháng 2
Có nhiều tiêu chí chọn địa chị nha khoa uy tín đường 3 tháng 2

Composite đang là chất liệu trám phổ biến hiện nay

Chất liệu trám răng có thể dễ bị xỉn màu, bong tróc nhưng với một bác sĩ giỏi, giàu kinh nghiệm sẽ giúp miếng trám đều khít, hạn chế tối đa bong tróc hay xỉn màu và có thể duy trì được hiệu quả khá là lâu.
Một địa chỉ nha khoa uy tín cần phải được xác định và đánh giá qua nhiều yếu tố:

+ Đội ngũ bác sỹ

Đội ngũ bác sĩ là một trong những thế mạnh để tạo nên sức hút của một địa chỉ nha khoa uy tín hiện nay. Bởi vậy trước khi quyết định thực hiện thăm khám nha khoa chăm sóc sức khỏe răng miệng tại một địa chỉ nha khoa nào đó, một ca phục hình răng có tốt hay không yếu tố quyết định gần như quan trọng nhất đó chính là đội ngũ bác sĩ.

+ Công nghệ chăm sóc và phục hình răng

Một địa chỉ nha khoa uy tín tại Hải Phòng cần thiết phải có công nghệ chăm sóc và phục hình răng hiện đại, tân tiến. Đảm bảo quá trình phục hình răng cho khách hàng đem đến kết quả cao và thoải mái nhất.

+ Về trang thiết bị, cơ sở vật chất

Địa chỉ nha khoa uy tín, đảm bảo chất lượng cần phải có phòng vô trùng, đảm bảo cơ sở vật chất hiện đại để có thể ứng dụng được tốt công nghệ làm răng thẩm mỹ theo hướng hiện đại nhất.

Trên đây là tất cả những yếu tố để chọn chính xác địa chỉ nha khoa uy tín trên đường 3 tháng 2, hãy cân nhắc và lựa chọn thật kỹ để đươc chăm sóc răng miệng toàn diện.

Lấy cao răng khi đang cho con bú có nguy hiểm không?

Cao răng chính là tác nhân khiến tình trạng răng miệng trở nên xấu đi, những bệnh lý răng miệng nguy hiểm nhưu viêm chân răng hay viêm lợi củng từ đó kéo đến, đặc biệt là trường hợp trước và sau khi sinh. Vậy lay cao rang khi dang cho con bu có nguy hiểm không?

Tại sao nên lấy cao răng khi đang cho con bú?

Cao răng là nguyên nhân gây ra các bệnh răng miệng. Đặc biệt ở phụ nữ mang thai và cho con bú lượng hoocmon trong cơ thể thay đổi rất nhiều ảnh hưởng đến răng, khiến cao răng hình thành nhanh hơn. Vì vậy các bà mẹ cần lấy cao răng sớm để ngăn ngừa các bệnh lý về răng.

Khi mang thai tuyến nước bọt trong cơ thể bà mẹ có sự thay đổi. Trong nước bọt chứa những chất làm chắc men răng giúp ngăn chặn sự xuất hiện sâu răng. Trong thời gian mang bầu, lượng nước bọt tiết ra giảm hơn so với người bình thường và hậu quả là bị sâu răng, nướu dễ bị nhiễm khuẩn, làm tăng mảng bám. Nên quá trình hình thành cao răng diễn ra nhanh hơn trước và sau khi sinh, ngoài ra do lượng canxi bị thiếu hụt dễ dẫn đến các bệnh về răng miệng.

Lấy cao răng khi đang cho con bú
Lấy cao răng khi đang cho con bú nên hay không

>> Xem thêm: Lấy cao răng bao lâu 1 lần

Phòng ngừa răng bị ố vàng khi mang thai
Quá trình hình thành cao răng ở phụ nữ mang thai diễn ra nhanh hơn trước và sau khi sinh, ngoài ra do lượng canxi bị thiếu hụt dễ dẫn đến các bệnh về răng miệng.
Lấy cao răng khi đang cho cho con bú có được không?

Nhiều bà mẹ đang cho con bú rất chú ý giữ gìn và cố gắng không đưa các loại thuốc vào cơ thể trừ trường hợp cần thiết vì họ lo sợ việc này sẽ có hại cho sự phát triển của trẻ nhỏ thông qua sữa mẹ. Lấy cao răng khi đang cho con bú là một trong những vấn đề được các bà mẹ quan tâm.

Trong hoạt động điều trị nha khoa, chỉ khi phải nhổ răng, tiểu phẫu, nạo túi nha chu, chữa tủy răng,… mới cần thiết phải chích thuốc tê trước khi điều trị và uống thuốc theo toa sau đó.

Lấy cao răng thì không cần phải tiêm thuốc gây tê cũng như không cần phải uống thuốc. Vì vậy, có thể cho thấy rằng, phụ nữ có thai và bà mẹ đang cho con bú hoàn toàn có thể lấy cao răng, đánh bóng bình thường.

Do đó, nếu như các bà mẹ đang có nên lấy cao răng khi đang cho con bú hay không thì hoàn toàn có thể yên tâm đến phòng khám nha khoa để lấy cao răng nhé.

Nguồn: http://laycaorang.org/lay-cao-rang-khi-dang-cho-con-bu-co-duoc-khong/

Lấy cao răng khi đang cho con bú có nguy hiểm hay không

Việc thực hiện lấy cao răng giúp loại bỏ mọi yếu tố khiến răng mắc bệnh răng miệng nguy hiểm, đặc biệt những trường hợp trước và sau khi sinh cần thận trọng khi thực hiện lấy cao răng. Vậy lấy cao răng khi đang cho con bú có nguy hiểm hay không?

Khi mang thai, lượng hoócmôn trong cơ thể của phụ nữ có rất nhiều thay đổi ảnh hưởng đến hàm răng, ngoài ra do lượng canxi bị thiếu hụt dễ dẫn đến các bệnh về răng miệng
Hơn nữa, tuyến nước bọt trong cơ thể bà mẹ có sự thay đổi. Trong nước bọt chứa những chất làm chắc men răng giúp ngăn chặn sự xuất hiện sâu răng. Trong thời gian mang bầu, lượng nước bọt tiết ra giảm hơn so với người bình thường và hậu quả là bị sâu răng, nướu dễ bị nhiễm khuẩn, làm tăng mảng bám. Nên quá trình hình thành cao răng diễn ra nhanh hơn trước và sau khi sinh.
Nhiều bà mẹ đang cho con bú rất chú ý giữ gìn và cố gắng không đưa các loại thuốc vào cơ thể trừ trường hợp cần thiết vì họ lo sợ việc này sẽ có hại cho sự phát triển của trẻ nhỏ thông qua sữa mẹ. Lấy cao răng khi đang cho con bú là một trong những vấn đề được các bà mẹ quan tâm.

Lấy cao răng khi đang cho con bú
Có nên thực hiện lấy cao răng khi đang cho con bú hay không?

Trong hoạt động điều trị nha khoa, chỉ khi phải nhổ răng, tiểu phẫu, nạo túi nha chu, chữa tủy răng,… mới cần thiết phải chích thuốc tê trước khi điều trị và uống thuốc theo toa sau đó.
Lấy cao răng thì không cần phải tiêm thuốc gây tê cũng như không cần phải uống thuốc. Vì vậy, có thể cho thấy rằng, phụ nữ có thai và bà mẹ đang cho con bú hoàn toàn có thể lấy cao răng, đánh bóng bình thường.
Do đó, nếu như các bà mẹ đang có cao răng thì hoàn toàn có thể yên tâm đến phòng khám nha khoa để lấy cao răng nhé.
Dù là đang mang thai, sau khi sinh con hay người bình thường thì việc giữ vệ sinh răng miệng cũng đều quan trọng để có một hàm răng chắc khỏe.

Khi nuôi con một lượng canxi của cơ thể người mẹ được tập trung trong sữa, do vậy cần phải uống sữa thường xuyên và ăn nhiều rau xanh, trái cây để bổ sung canxi cho chính cơ thể mẹ và trong sữa cho con bú.
Lưu ý sau khi lấy cao răng
– Đánh răng thường xuyên và đúng cách.
– Súc miệng bằng nước muối pha loãng.
– Không nên dùng thức ăn, đồ uống quá nóng hoặc quá lạnh.

Hy vọng với những chia sẻ trên đây sẽ giúp các bậc phụ huynh có định hướng tốt nhất đến sức khỏe của mình và cả trẻ.

Làm gì khi có hiện tượng viêm chân răng ở trẻ em

Viêm chân răng là bệnh lý răng miệng nguy hiểm thường gặp ở người lớn, tuy nhiên củng không hiếm gặp ở trẻ em. Khi bị viêm chân răng ở trẻ em, các bậc phụ huynh cần nên lưu ý những vấn đề sau.

1. Viêm chân răng ở trẻ em nguy hiểm như thế nào?

Nướu răng là phần mô mềm bao quanh chân răng bên cạnh hệ thống dây chằng nha chu. Bệnh về viêm nướu là khi có tình trạng viêm nhiễm xảy ra ở hệ thống phần mềm này và không ảnh hưởng đến hệ thống nha chu như xương ổ răng, dây chằng nha chu và cement gốc răng.

Trẻ đang giai đoạn mọc răng, nướu răng trở nên dễ bị tổn thương và nhạy cảm hơn bình thường nên cũng dễ bị viêm hơn. Vệ sinh răng miệng kém dẫn đến hình thành các mảng bám trên răng và cao răng. Vi khuẩn sẽ phát sinh trên các mảng bám này và tiết ra các độc tố làm ảnh hưởng đến nướu. Nếu không được điều trị kịp thời thì viêm nướu sẽ chuyển thành viêm chân răng, viêm nha chu rất nguy hiểm. Khi viêm nướu diễn tiến thành viêm chân răng thì quá trình điều trị cũng phức tạp hơn.

Ngoài ra, còn có những nguyên nhân khác dẫn đến viêm chân răng như tình trạng dinh dưỡng kém, trẻ đang sốt vì mắc bệnh lý toàn thân, đang dùng thuốc chống động kinh.

Nướu của trẻ bình thường có màu hồng nhưng khi mắc các bệnh răng miệng, đặc biệt là viêm nướu, viêm chân răng thì sẽ chuyển sang màu đỏ kèm theo sưng tấy. Viêm chân răng ở trẻ em không chỉ biểu hiện ở bên ngoài mà bệnh bên trong vẫn âm thầm phát triển. Sau đó một thời gian, bệnh sẽ phát lại theo cấp độ nặng hơn, dài ngày hơn. Đến một thời điểm nào đó, bệnh phát nặng sẽ không tự thuyên giảm nữa.

Ở giai đoạn đầu của bệnh lý thì hiện tượng chảy máu chân răng sẽ xảy ra kèm theo hôi miệng. Do đó, khi vệ sinh răng miệng cho bé bạn nhận thấy dấu hiệu này thì không nên coi thường. Khi bệnh viêm chân răng đã phát triển nghiêm trọng thì phần nướu sẽ có xu hướng tách khỏi răng gây tụt lợi, răng có cảm giác như dài ra. Vi khuẩn cũng sẽ xâm nhập tiết ra độc tố tạo thành các túi mủ, gây tiêu xương răng cũng như phá hủy các tổ chức dây chằng nha chu xung quanh răng.

viêm chân răng ở trẻ em
Viêm chân răng ở trẻ em không nên xem nhẹ

>> Thuốc điều trị chảy máu chân răng

2. Trẻ bị viêm chân răng điều trị như thế nào?

Khác với người lớn, điều trị viêm chân răng ở trẻ sẽ phức tạp hơn bởi trẻ nhỏ chưa có ý thức về răng miệng nhiều và việc sử dụng thuốc cho bé cũng cần hạn chế. Các bậc cha mẹ nên lưu ý không được tự ý mua thuốc điều trị mà cần cho bé đi khám bác sĩ và chỉ sử dụng thuốc khi có sự chỉ định của bác sỹ.

tickĐể điều trị viêm chân răng ở trẻ em, có thể bác sĩ sẽ áp dụng điều trị tại chỗ bằng các loại dung dịch sát khuẩn vùng miệng hay có thể phối hợp thêm thuốc kháng sinh uống, vitamin PP và vitamin C.

Lấy cao răng cho trẻ em, đặc biệt là với trẻ mới mọc răng sữa là không khả thi, do đó biện pháp vệ sinh hàng ngày sẽ có ý nghĩa quyết định đến việc hỗ trợ điều trị tình trạng trẻ bị viêm chân răng. Hãy dùng gạc quấn vào ngón tay trỏ của mình nhúng vào nước sôi để nguội, chà vào răng và nướu của bé. Động tác này phải thực hiện thật nhẹ nhàng để tránh gây tổn thương niêm mạc miệng và tránh làm bé buồn nôn.

Khi trẻ được 3 tuổi, cần hướng dẫn bé đánh răng đúng cách, tập cho trẻ thói quen vệ sinh răng miệng sau khi ăn. Sử dụng bàn chải lông mềm và kem đánh răng dành riêng cho trẻ em, chải răng ngày hai lần sau bữa ăn để tránh tình trạng bé bị viêm chân răng quá sớm. Hướng dẫn bé súc miệng với nước muối loãng hàng ngày để hạn chế viêm nhiễm và giúp tiêu sưng.

Hướng dẫn bé vệ sinh răng miệng tránh tình trạng bé bị viêm chân răng

Bên cạnh việc chăm sóc răng miệng thì bạn cũng nên tăng cường các loại vitamin cho bé thông qua các thực phẩm, đặc biệt là các loại trái cây, rau củ quả chứa nhiều vitamin C, tốt cho sức khỏe răng miệng. Hạn chế các thực phẩm chứa nhiều đường. Trong thời gian viêm nhiễm chân răng, tránh các thức ăn quá cứng hoặc dai.

Nếu có bất kỳ dấu hiệu nào các bệnh về viêm chân răng ở trẻ em, cần đưa trẻ thăm khám và không dùng các biện pháp chữa trị theo cách dân gian. Tốt nhất nên cho trẻ đi thăm khám định kỳ 3-6 tháng/lần để phát hiện sớm các vấn đề răng miệng, từ đó có cách điều trị phù hợp.

Thông tin chi tiết về thuốc chữa chảy máu chân răng

 Chảy máu chân răng không chỉ ảnh hưởng đến thẩm mỹ mà còn gây cản trở rất lớn đến sinh hoạt hàng ngày. Có rất nhiều cách khác nhau để chữa chảy máu chân răng, bài viết sau đây sẽ cung cấp cho bạn chi tiết về thuốc chữa chảy máu chân răng được chuyên gia nha khoa khuyên dùng.

1. Thuốc chữa chảy máu chân răng có công dụng như thế nào?

Như bạn đã biết chảy máu chân răng là biểu hiện của các bệnh về nướu đã khá nặng. Do đó các bài thuốc chữa chảy máu chân răng đều có tác dụng đầu tiên là ngưng không cho chảy máu chân răng nữa và tiếp đó là chống lại sự tấn công từ vi khuẩn tấn công nướu.

Thuốc chữa chảy máu chân răng hiệu quả, an toàn không tác dụng phụ 1

Thuốc chữa chảy máu chân răng chữa chảy máu chân răng ra sao?

Chính vì thế các loại thuốc trị chảy máu chân răng có thể sử dụng các thuốc chữa viêm nha chu vẫn có thể thấy được hiệu quả. Một số loại thuốc được bác sỹ khuyên dùng như: Kamistad, Tetracycline, viêm ngậm chống sưng, giảm đau,.. đều có tác dụng giúp bệnh nhân không bị chảy máu chân răng nữa.

Có một số bài thuốc là cách điều trị bệnh chảy máu chân răng đông y, thuốc dân gian được truyền tai nhau như mật ong, lá dinh hương, bạc hà,… cũng có tác dụng giúp nướu chắc khỏe và không bị chảy máu chân răng nữa.

Sử dụng thuốc có tác dụng kháng khuẩn, săn chắc mô nướu và ức chế sự phát triển của vi khuẩn giúp cho các tổ chức quanh răng bám chắc hơn, không bị lỏng lẻo, các mạch máu và mô nhạy cảm bên dưới được bảo vệ tối đa.

Khi đã được các bác sỹ kê đơn thuốc để trị chảy máu chân răng cũng như các bệnh về nướu, lợi, bạn hoàn toàn có thể yên tâm về công dụng giúp ngăn chặn tình trạng chảy máu chân răng của các loại thuốc này nhé!

chảy máu chân răng uống gì
Thuốc chữa chảy máu chân răng

2. Cách phát huy tối đa tác dụng của thuốc chữa chảy máu chân răng

Thuốc chữa chảy máu chân răng hiệu quả, an toàn không tác dụng phụ 2

Tham khảo lời khuyên từ nha sĩ là điều tốt nhất để dùng thuốc trị chảy máu chân răng đúng và hiệu quả

Có một số bệnh nhân vì những lí do khách quan và chủ quan không thể sử dụng thuốc chữa chảy máu chân răng hoặc sử dụng được rất ít thì cần kèm theo những biện pháp dưới đây để hỗ trợ tối đa thuốc trị chảy máu chân răng phát huy công dụng của mình.

>> Hiện tượng chảy máu chân răng ở bà bầu

– Bổ sung vitamin A, C, E giúp răng cường sức đề kháng cho cơ thể, khi nướu khỏe mạnh sẽ không bị bất cứ bệnh lý nào về răng miệng làm bạn phiền muộn nữa. Bạn có thể bổ sung thêm các thực phẩm như rau xanh, trái cây giòn,.. vào thực đơn hàng ngày của mình để giúp răng trắng, hơi thở thơm mát, nướu chắc khỏe hơn.

– Tập thói quen sử dụng chỉ nha khoa. Chỉ nha khoa giúp bạn loại bỏ những vụn thức ăn và mảng bám cao răng tồn tại trên răng sau mỗi bữa ăn. Chính vì thế, dùng chỉ nha khoa mỗi ngày, bạn đã loại bỏ được nguy cơ gây chảy máu chân răng 70% rồi đó.

– Cạo vôi răng định kỳ 6 tháng/ lần: Đây là việc làm thông minh nhất giúp ngăn chặn nguyên nhân sâu xa nhất gây chảy máu chân răng. Bạn có thể hình dung, các mảng bám cao răng tồn tại trên răng, cổ chân răng, kẽ răng, dưới nướu là điều kiện để vi khuẩn phát triển. Những vi khuẩn có hại này tấn công nướu răng, làm nướu không bám chắc vào răng nữa, tổ chức quanh răng vì thế mà lỏng lẻo, các tia và mạch máu dưới chân răng không được nâng đỡ và bảo vệ sẽ dễ bị vỡ do ảnh hưởng lực cắn từ răng gây ra hiện tượng chảy máu chân răng và kẽ răng. Lấy cao răng thường xuyên, vi khuẩn không còn nơi trú ngụ, nướu săn chắc và hồng hào không bệnh lý. Đây là cách phát huy tối đa công dụng của thuốc chữa chảy máu chân răng bạn nên biết.

Thuốc chữa chảy máu chân răng hiệu quả, an toàn không tác dụng phụLấy cao răng chăm sóc răng miệng bạn sẽ không phải dùng thuốc chữa chảy máu chân răng nữa

Nhiều bệnh nhân do bị ám ảnh bởi kỹ thuật lấy cao răng truyền thống gây chảy máu răng và ê buốt sau mỗi lần thực hiện. Tuy nhiên, với kỹ thuật lấy cao răng công nghệ siêu âm, bạn sẽ không phải lo lắng những điều đó nữa. Đầu rung của máy siêu âm có tần số vừa đủ làm bong tróc các mảng bám cao răng, kể cả những vị trí khó quan sát thấy nhất, giúp hàm răng sạch sẽ và trắng bóng hơn. Chỉ sau thời gian khoảng 15 – 20 phút, bạn sẽ nhận thấy răng và nướu khỏe mạnh hơn, tổ chức quanh răng cũng được vững vàng hơn trước.

Thắc mắc chảy máu chân răng uống thuốc gì giờ đây không còn là trăn trở của những bệnh nhân bị bệnh chảy máu chân răng nữa. Hãy kết hợp các loại thuốc đặc trị được bác sỹ khuyên dùng với biện pháp chuyên khoa để giúp hàm răng chắc khỏe từ trong ra ngoài nhé!

Cách chữa bệnh hôi miệng ở trẻ em an toàn nhất

Bị hôi miệng thường là dấu hiệu của một số bệnh nguy hiểm, đặc biệt khi trẻ em bị hôi miệng các bậc phụ huynh không nên xem thường. Cần thực hiện cách chữa bệnh hôi miệng ở trẻ em theo các bước sau:

Thông thường trẻ em thường bị hôi miệng từ khoảng 2 tuổi trở lên khi trẻ đã biết ăn. Nhưng trong một số trường hợp chỉ mới 6 tháng tuổi hơi thở của trẻ đã có mùi hôi khó chịu. Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu nguyên nhân và cách chữa hôi miệng ở trẻ em an toàn và hiệu quả nhé.

Sau 6 tháng tuổi trẻ rất dễ bị hôi miệng

Sau 6 tháng tuổi trẻ rất dễ bị hôi miệng

Nguyên nhân gây ra hôi miệng cho trẻ:

Răng miệng của bé được vệ sinh kém hoặc không đúng cách sẽ để lại các thức ăn còn sót lại ở răng, lợi, lưỡi và quanh vòm miệng. Đây là một trong những nguyên nhân chính gây ra hôi thở có mùi cho trẻ. Ngoài ra hôi miệng ở trẻ còn do các bệnh viêm nướu, viêm lợi, sâu răng.
Trẻ bị khô miệng do uống ít nước hay thở bằng miệng sẽ làm cho vi khuẩn có mùi phát triển.
Đố ăn của bé có chứa các loại gia vị gây mùi như tỏi, hành

cách chữa bệnh hôi miệng ở trẻ em

>>  Phương pháp điều trị bệnh hôi miệng
Thói quen hay mút tay hoặc núm vú giả sẽ làm cho vi khuẩn từ bên ngoài xâm nhập vào miệng gây ra hôi miệng ở trẻ.
Một số cách chữa hôi miệng ở trẻ em:

Hướng dẫn trẻ cách đánh răng chính xác để có thể lấy hết thức ăn còn sót lại trong răng. Cho tre đánh răng ít nhất ngày 2 lần, sáng sau khi thức dậy và tối trước khi đi ngủ. Nên cho bé dùng kem đánh răng cho trẻ em với một số lượng thật ít, có thể dùng kem đánh răng không chứa flour hoặc một ít banking pha với nước súc miệng
Cho trẻ uống đủ nước và chỉ nên uống sau khi ăn 15 phút. Không nên cho trẻ uống trong khi ăn vì sẽ ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa. Khi hệ tiêu hóa không tốt cũng sẽ gây ra hôi miệng.
Thường xuyên cho bé đi kiểm tra răng đinh kỳ để xem bé có bị sâu răng không.
Hạn chế để trẻ không mút tay hoặc dùng núm vú giả.
Cách chữa hôi miệng ở trẻ em bằng việc đánh răng

Cách chữa hôi miệng ở trẻ em bằng việc đánh răng

Một số mẹo chữa hôi miệng hiệu quả và dễ dàng áp dụng cho trẻ:

Mật ong và quế: Cho 1 thìa cà phê mật ong và quế vào nước ấm và dùng hỗn hợp này để cho trẻ súc miệng. Vị thơm của quế, ngọt ngào của mật ong sẽ lam cho bé dễ chịu và thích thú hơn.
Cánh hoa hồng: Đun cánh hoa hồng lấy nước để nguội sau đó cho trẻ ngậm trong 1 phút. Hơi thở của trẻ sẽ trở nên thơm tho hơn.
Dưa chuột: Rửa sạch 1 quả dưa chuột, gọt vỏ, cắt thành lát mỏng đun nước cho trẻ uống ngày 3 lần.
Dưa hấu: Ép dưa hấu lấy nước cho trẻ uống này 2 lần.

Nhận biết đúng về hiện tượng chảy máu chân răng

Hiện tượng chảy máu chân răng luôn là một trong những thắc mắc được gửi đến rất nhiều tại các trung tâm nha khoa. Vì sao lại có hiện tượng đó, nguyên nhân và cách điều trị ra sao? Hãy củng theo dõi ngay bài viết sau đây nhé!

Mỗi khi ban đánh răng thường thấy có máu lẫn trong bọt kem, nhiều lúc bạn bỏ qua hiện tượng này hoặc cho đó là việc bình thường vì nghĩ rằng do mình chải răng quá mạnh. Nhưng sẽ là bất thường nếu tình trạng này xuất hiện thường xuyên và nặng hơn là máu chảy tự nhiên, khi đó bạn sẽ thấy tanh trong miệng. Chảy máu chân răng có thể là triệu chứng của các bệnh viêm lợi, viêm quanh răng,….ngoài ra còn có các triệu chứng khác kèm theo như hôi miệng, ngứa lợi, sưng lợi, lợi đỏ tấy.

Cần biết rõ nguyên nhân chảy máu chân răng khi đánh răng
Nguyên nhân gây ra
Nguyên nhân chủ yếu là do viêm lơi, viêm quanh răng,. Do tình trạng nha chu bị tổn thương khiến lợi bị viêm, sưng đỏ, xung huyết nên khi đánh răng gây rác động sẽ bị chảy máu. Việc vệ sinh răng miệng kém, không lấy cao răng,…dẫn đến viêm lợi và biến chứng chảy máu răng khi đánh răng.

Ngoài ra còn có 1 nguyên nhân nguy hiểm nhưng ít gặp hơn đó là do xuất huyết giảm tiểu cầu. Kèm theo đó là sốt và xuất hiện những mụn nhỏ li ti dưới da dù có làm căng da, cấu véo cũng không biến mất.
Mức độ nguy hiểm

chảy máu chân răng khi đánh răng

>> Cách trị bệnh chảy máu chân răng
Mức độ nguy hiểm sẽ tùy theo từng loại bệnh, với các bệnh đơn thuần như viêm lợi, viêm quanh răng thì không quá nguy hiểm vẫn có thể điều trị và phòng ngừa. Tuy nhiên, nếu không điều trị đúng và có biện pháp phòng ngừa thì cũng sẽ gây ra những hậu quả ảnh hưởng đến sức khỏe và thẩm mỹ như: rụng rặng, tụt lợi,….

Còn với bệnh suy giảm tiểu cầu thì rất nguy hiểm, tốt hơn hết bạn cần đi xét nghiệm máu để có phương hướng điều trị tốt nhất.
Cách điều trị và phòng ngừa
Cách điều trị:

Khi có hiện tượng chảy máu chân răng khi đánh răng, miệng hôi, lợi bị sưng đỏ,.. thì nên đến các phòng khám nha khoa để khám và lấy cao răng, làm sạch răng. Sử dụng các thuốc điều trị theo hướng dẫn của bác sĩ nha khoa.

Dùng nước súc miệng để loại bỏ mảng bám và vi khuẩn

Phòng ngừa

Tạo thói quen đánh răng sau khi ăn, ngày đánh răng ít nhất 2 lần, sử dụng bàn chải cọ mềm, không đánh răng quá mạnh, đánh đúng cách.
Sử dụng nước súc miệng để loại bỏ triệt để vi khuẩn và các mảng bám.
Sử dụng chỉ nha khoa để lấy vụn thức ăn bị mắc trong kẽ răng.
Ăn uống đủ chất nhất là vitamin C.
6 tháng 1 lần nên đi khám răng, lấy cao răng 3 tháng 1 lần.
Việc bảo vệ răng miệng là 1 việc làm cần thiết mà chúng ta nên hành động ngay từ bây giờ.

Nắm rõ được nguyên nhân của hiện tượng chảy máu chân răng chính là cách tốt nhất để loại bỏ được nỗi lo lắng này.

Được tạo bởi Blogger.