Gắn kim cương có hại hay không?

Đính đá vào răng ngày nay là một phong trào làm đẹp rất phổ biến đối với mọi người. Nhất là chị em bạn gái. Phụ nữ có nhu cầu làm đẹp rất cao, do đó, việc làm đẹp ở mọi phương diện rất quan trọng. Nhưng điều mọi người đều băn khoăn là kĩ thuật đính đá vào răng có gây hại hay không


Kỹ thuật đính kim cương vào răng có hại không?
Có hại hay không khi đính kim cương vào răng phụ thuộc nhiều yếu tố khác nhau. Trong đó kỹ thuật và bác sĩ thực hiện đóng vai trò quyết định. Trước đây, đính đá hay kim cương lên răng đều được thực hiện bởi kỹ thuật khoan lỗ. Tức là bác sĩ sẽ dùng dụng cụ nha khoa, đục một lỗ trên thân răng và gắn kim cương lên răng.



Đính kim cương vào răng có hại không?

Với kỹ thuật này buộc phải tác động vào răng vì vậy gây tổn thương cho răng là điều không thể tránh khỏi. Trong nhiều trường hợp, bác sĩ không khéo léo đục lỗ quá sâu, xâm lấn nhiều còn ảnh hưởng đến tủy răng gây đau nhức, ê buốt răng trong một thời gian dài.

Tuy nhiên, khi thực hiện đính kim cương lên răng tại Nha khoa KIM bạn hoàn toàn có thể an tâm về câu hỏi đính kim cương vào răng có hại không. Bởi chúng tôi ứng dụng công nghệ gắn kim cương lên răng tiến tiến nhất. Không gây xâm lấn, không tác động xấu đến răng.

Vì sao đính kim cương tại Nha khoa KIM không hại cho răng?
Khi đính kim cương lên răng tại Nha khoa KIM bạn sẽ được trải nghiệm công nghệ E.Las. Đây được coi là kỹ thuật gắn kim cương tốt nhất hiện nay, khắc phục triệt để nhược điểm của kỹ thuật đính kim cương truyền thống, hoàn toàn không gây hại cho răng. Đính kim cương lên răng công nghệ E.Las có ưu điểm vượt trội sau:

+ Không đục lỗ, mài ngà: Kỹ thuật này dựa vào tác dụng của ánh sáng laser để gắn đá hay kim cương cố định trên răng, hoàn toàn không tổn hại đến men hay ngà răng, do đó không gây ê buốt về sau. Nếu bạn muốn gỡ bỏ kim cương ra khỏi răng cũng không để lại dấu vết nào trên răng.

+ Sử dụng chất kết dính tự nhiên: Keo giúp liên kết kim cương với răng có thành phần từ nhựa thông Nam Mỹ. Điểm nổi bật của loại keo này là tăng độ liên kết gấp 3 lần so với những chất kết dính thông thường. Đặc biệt, không gây hại cho cơ thể con người.

Bài viết trên đây hi vọng cho bạn hiểu rõ phần nào. Nếu có bất cứ thắc mắc nào, đừng ngần ngại liên hệ với chúng tôi. 


Có thể bạn sẽ thích

Có 0 nhận xét Đăng nhận xét

Được tạo bởi Blogger.