Câu hỏi:
Thưa bác sỹ! Em có hai chiếc răng hàm sâu đã khá lâu nhưng chưa có điều kiện đi chữa trị. Bây giờ chỗ sâu răng bị vỡ khá nhiều làm em khá lo lắng. Chỗ răng sâu thi thoảng lại đau nhức nhiều khiến em không thể ăn uống bình thường được. Bác sỹ cho em hỏi Rang sau nhieu co tram duoc khong ạ? (Nguyễn Khánh Duy – Thường Tín, Hà Nội).
Thưa bác sỹ! Em có hai chiếc răng hàm sâu đã khá lâu nhưng chưa có điều kiện đi chữa trị. Bây giờ chỗ sâu răng bị vỡ khá nhiều làm em khá lo lắng. Chỗ răng sâu thi thoảng lại đau nhức nhiều khiến em không thể ăn uống bình thường được. Bác sỹ cho em hỏi Rang sau nhieu co tram duoc khong ạ? (Nguyễn Khánh Duy – Thường Tín, Hà Nội).
Trả lời :
Chào bạn Khánh Duy !
Chào bạn Khánh Duy !
Rất cảm ơn bạn đã tin tưởng và chia sẻ băn khoăn với chúng tôi. Về thắc mắc: “Răng bị sâu nặng có trám được không?” của bạn, Nha khoa KIM xin được giải đáp cụ thể như sau:
Răng bị sâu nặng có trám được hay không?
Hàn trám áp dụng cho xoang trám nhỏ
Hàn (trám) răng thường được chỉ định trong các trường hợp răng chớm sâu hoặc đã hình thành lỗ sâu nhưng chưa vỡ, mẻ quá nhiều. Hàn răng trực tiếp theo cách thông thường là việc sử dụng một loại vật liệu nha khoa amalgam hoặc composite trám bít lên phần răng sâu sau khi đã nạo sạch vết sâu và đông cứng chỗ trám với đèn laser hoặc halogen. Phương pháp này thường duy trì độ bền trong vòng vài năm và sau đó khi ăn nhai nhiều thì chỗ trám sẽ bị bong tróc dần và đổi màu. Bản thân các vật liệu trám nêu trên có độ bền không cao, do đó chỉ được chỉ định đối với các mức độ sâu nhẹ. Đối với các xoang trám lớn, nếu trám theo cách thông thường thì sau một thời gian bạn cần thăm khám và hàn trám lại.
Răng bị sâu nặng có trám được không?
Trong trường hợp răng bị sâu nặng có trám được không? Nhiều bệnh nhân răng bị vỡ mẻ lớn thì dù có cố gắng tạo hình răng bằng vật liệu trám thẩm mỹ thì sau đó miếng trám sẽ rất dễ bị bong bật bởi không có nhiều mô răng thật để bám vào. Tuy nhiên bạn có thể lựa chọn cách hàn trám răng Inlay/Onlay
mui-ten Xem chi tiết: Sự khác biệt của kỹ thuật trám răng Inlay/Onlay
Nếu sâu răng biến chứng thành viêm tủy thì cần điều trị tủy trước, đặc biệt là đối với răng hàm thì sau đó bạn có thể áp dụng phương pháp hàn trám gián tiếp Inlay/Onlay như đã nói ở trên, kỹ thuật hàn trám răng không xâm lấn mô răng thật nên tuyệt đối an toàn, ngoài ra với răng bị sâu nặng có trám được không mà bác sĩ có thể chỉ định bạn bọc răng sứ.
Cả hai phương pháp này đều mang lại hiệu quả rất cao và thao tác sẽ phức tạp hơn hàn thông thường và phải mất 2-3 buổi hẹn để hoàn thành. Inlay là miếng trám được đúc nằm bên trong những đỉnh múi răng trong khi Onlay là miếng trám được đúc kéo dài bao phủ lên một hoặc nhiều múi răng. Kỹ thuật hàn gián tiếp Inlay/Onlay là cách sử dụng miếng trám đúc sẵn bên ngoài rồi gắn trở lại vừa khít với lỗ răng sâu sau khi đã tạo xoang trám trên răng. Phương pháp này thường sử dụng chất liệu sứ và có độ bền rất cao, gần tương đương với bọc răng sứ.
Việc sử dụng một kỹ thuật hàn trám nào sẽ tùy thuộc vào chỉ định của nha sỹ cũng như nhu cầu thực tế của bạn. Khám và điều trị nha khoa tại Nha khoa KIM, khách hàng sẽ được sử dụng các dịch vụ y tế chất lượng cao với các thiết bị nha khoa hiện đại được nhập khẩu 100% từ nước ngoài, vô trùng tuyệt đối. Đội ngũ bác sỹ 100% được đào tạo bài bản tại Mỹ và Pháp, giàu kinh nghiệm, thao tác hàn trám nhẹ nhàng, chính xác và cho hiệu quả chất lượng tốt nhất.
Khách hàng có răng sâu nặng được chỉ định hàn trám răng Laser Tech
Lưu ý kết quả khác nhau tùy vào từng trường hợp cụ thể
Nha khoa KIM hiện đang áp dụng công nghệ trám răng thẩm mỹ Laser Tech hiện đại do Bệnh viện Răng hàm mặt Forsyth trực tiếp chuyển giao hoàn toàn có thể trám cho những trường hợp răng sâu nặng. Chỉ cần khoảng 15 – 20 phút thì thao tác hàn trám đã thực hiện xong, giúp tiết kiệm rất nhiều thời gian và chi phí cho bạn
Công nghệ mới giúp hạn chế tối đa tình trạng long chân bám, khoang trám thấm nước, giúp tăng cường tính tương hợp giữa vật liệu trám và bề mặt trám, do đó giúp cho vết trám có độ bền chắc cao hơn nhiều so với công nghệ cũ. Trám răng Laser Tech có thể hạn chế tối đa việc xâm lấn mài cùi răng như cách bọc răng sứ, không làm răng thay đổi về cấu trúc, xương hàm vì thế cũng không bị bất cứ tác động nào, không gây nên cảm giác ê buốt cho bệnh nhân.
Có 0 nhận xét Đăng nhận xét