Hàn răng bằng composite là như thế nào?

Hàn răng được hiểu một cách đơn giản là phương pháp sử dụng một loại vật liệu nha khoa đặc biệt để lấp đầy những mô răng bị phá hủy, những phần răng bị mất hoặc tổn thương. Có rất nhiều loại vật liệu hàn răng khác nhau hiện đang được sử dụng, nhưng composite luôn được ưa chuộng hàng đầu.


Composite là một chất liệu tổng hợp, được sử dụng khá phổ biến trong nha khoa thẩm mỹ từ những năm đầu thập niên 90 cho đến ngày hôm nay. Chất liệu này có nhiều ưu điểm nổi bật, có khả năng thay thế hoàn hảo cho các mô răng bị mất, bị tổn thương không thể hồi phục được. răng chết tủy phải làm sao



Composite hiện là loại vật liệu hàn trám được ưa chuộng nhất hiện nay, đặc biệt là với những trường hợp cần hàn trám răng cửa thì không có bất cứ chất liệu nào có thể thay thế được composite
Ưu điểm nổi bật của phương pháp hàn răng bằng composite

So với các loại vật liệu hàn răng khác như fuji, amalgam…, hàn răng bằng composite có những ưu điểm nổi bật như: trẻ bị sâu răng hàm

– Đảm bảo được tính thẩm mỹ tối đa cho răng sau khi hàn vì loại vật liệu này có màu sắc khá tương đồng so với răng thật, nên không tạo ra bất kì sự chênh lệch nào và nhiều trường hợp răng cửa thưa khi hàn lại bằng composite đem lại kết quả vô cùng tự nhiên, khó có thể phát hiện ra rằng răng đã được hàn.

– Composite có khả năng chịu lực rất tốt, bền, bám chắc vào răng, không bị bào mòn hay thay đổi trong môi trường miệng nên đem lại hiệu quả rất lâu dài cho vết hàn.

– Là loại vật liệu vô cùng lành tính, không gây ra bất cứ sự kích ứng cũng như độc hại nào đối với cơ thể.

– Composite có thể được sử dụng trong mọi trường hợp khiếm khuyết, tổn thương về răng cần được khôi phục, thậm chí là cả những răng đòi hỏi tính thẩm mỹ cao như vùng răng cửa.
Lưu ý cần nhớ sau khi hàn răng bằng composite

Cũng như các phương pháp hàn răng khác, hàn răng bằng composite cũng cần một số lưu ý trong quá trình chăm sóc sau hàn răng để có được kết quả lâu dài nhất. Cụ thể là:

– Hạn chế các loại đồ ăn quá cứng chắc, cần sử dụng lực nhai/cắn lớn để tránh làm vết hàn bị sứt, mẻ. trẻ dùng lưỡi đẩy răng

Vệ sinh răng miệng thật sạch sẽ hàng ngày, nên súc miệng bằng nước muối ấm để tăng cường khả năng diệt khuẩn. Thực hiện thăm khám định kì 6 tháng/lần để các bác sĩ kiểm tra tình hình vết hàn, cũng như xử lý kịp thời nếu có vấn đề xảy ra.

Có thể bạn sẽ thích

Có 0 nhận xét Đăng nhận xét

Được tạo bởi Blogger.